DỊCH TỄ HỌC RLTT Ở NGƯỜI GIÀ
Có một SKTT tốt suốt đời chắc chắn là không thể, nhất là các RLTC, RLLÂ, bệnh Alzheimer ở giai đoạn cuối đời.
Thực tế, các nghiên cứu chỉ ra người cao tuổi có nguy cơ bị các RLTT & các biến chứng của nó cao hơn nhiều so với người trẻ tuổi.
Người bệnh già ngoài tuổi cao còn bị nhiều loại bệnh đặc biệt nguy cơ cao bị các bệnh cơ thể cần được phục hồi chức năng & các dịch vụ tâm lý xã hội.
Tuy nhiên, nhiều bệnh này có thể được chẩn đoán chính xác & điều trị.
Các RLTT thường gặp ở người già(4)
– Phổ biết nhất là SSTT, đặc biệt Alzh.
Trầm cảm và rối loạn cảm xúc: TC khá phổ biến ở người già và gây phiền phức và thường không được chẩn đoán và điều trị. Số liệu 2006 trên 5% người già trên 65 tuổi bị TC tái diễn và khoảng 10,5% đã được chẩn đoán và điều trị trước đó.
Lo âu là 1 RLTT thường gặp (OCD, phobia, PTSD), khoảng 7,6% trên 65 tuổi được chẩn đoán RLLÂ trong đời.
Dự báo từ 2015-2050 người trên 60 tuổi tăng gấp đôi, từ 12% tới 22%. Ước tính 900 triệu -2 tỷ người trên 60 tuổi bị các bệnh cơ thể đặc trưng & SKTT (1).
WHO: 236 người già/100.000 dân bị các RLTT so với 93 người từ 45-64 tuổi/100.000 dân (2).
Các RLTTTT mức độ nặng gây đau khổ cho 1 triệu người già ở các nước này & 2 triệu người ở mức độ trung bình (2).
Yếu tố nguy cơ về SKTT ở người già: các tác nhân kinh tế, xã hội, tâm lý, sinh học, tác động qua lại giữa các RLTT và cơ thể đặc trưng ở người già, lạm dụng người già, lạm dụng chất…
CÁC CHẨN ĐOÁN Y KHOA &TÌNH TRẠNG SUY YẾU Ở NGƯỜI GIÀ TRÊN 70 TUỔI
(trừ RL giấc ngủ, RL dạng cơ thể)(3).
-
- Ít nhất được chẩn đoán 1 bệnh: 100%
- ≥ 5 bệnh được chẩn đoán: 94%
- Ít nhất 1 chẩn đoán bệnh nặng: 96%
- ≥ 5 chẩn đoán bệnh nặng: 30%
- Ít nhất sd 1 loại thuốc: 96%
- Do bác sĩ chỉ định: 92%
- ≥ 5 loại thuốc được sd: 56%
- Do bác sĩ chỉ định: 24%
- Suy yếu (không thể shoping nếu không được giúp đỡ) : 40%
- Nam 70-84 tuổi: 19%; ≥ 85 tuổi: 60%
- Nữ 70-84 tuổi: 27%; ≥ 85 tuổi: 81%
- Chỉ 20% suy yếu được giải thích do rltt.
CÁC RLTT CHỦ YẾU Ở NGƯỜI GIÀ
RLTT ở người già trên 70 tuổi (trừ RL giấc ngủ, RL dạng cơ thể)(3).
1. RỐI LOẠN LO ÂU:
-
- RLLÂ toàn thể 12%; RL hoảng sợ 2%; ám ảnh sợ xã hội 5%.
- Nghiện chất 2%.
- Ít nhất 1 RLTT 34%
2. RỐI LOẠN TRẦM CẢM:
-
- Trầm cảm 9%, cao hơn người trẻ
- Trầm cảm ẩn 16%
- TC ở người già thường có mối liên quan qua lại với các bệnh cơ thể (suy tim, HA, tiểu đường, parkinson, đột quị ), stress.
- Bệnh đồng diễn: Alzh, bệnh mạch vành, ung thư, viêm đa khớp dạng thấp…
3. SA SÚT TRÍ TUỆ:
-
- SSTT 14%; MCI
- Alzheimer
DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH ALZ theo DSM-5 (4)
- Bệnh Alz là một trong số RLNT phổ biến nhất, có khoảng 5,1 triệu người Mỹ bị mắc
- Ở các nước phát triển tỉ lệ mắc 5-10% ở thập kỷ 70 lên tới ít nhất 25% sau đó.
- Bệnh tăng mạnh theo tuổi: ở Mỹ gần 7% bị Alz ở tuổi 65-74; 53% ở tuổi 75-84; 40% trên 84 tuổi.
- 60-trên 90% SSTT điển hình do bệnh Alz.
TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH ALZ theo DSM-5 (6/2013)
- Thời gian sống trung bình kể từ khi phát hiện khoảng 10 năm, cá biệt tới 20 năm.
- Tử vong gđ cuối thầm lặng và tại giường.
- Các t/c biểu hiện thông thường ở tuổi 80-90, sớm ở tuổi 50-60. T/c và bệnh lý không có sự khác biệt ở tuổi khởi phát
- Người già thường tử vong do các bệnh cơ thể đồng diễn
NGUYÊN NHÂN & YẾU TỐ NGUY CƠ BỊ RLTT Ở NGƯỜI GIÀ
- Bệnh cơ thể
- Bệnh mạn tính, kéo dài: bệnh tim, ung thư
- SSTT: Alzh
- Bệnh nội tiết (tuyến giáp, thượng thận…) ảnh hưởng tới tư duy, cảm xúc, trí nhớ
- Thay đổi môi trường
- Thiếu sự quan tâm của mọi người
- Tương tác thuốc
- Lạm dụng chất, rượu
- Ăn kiêng, suy ding dưỡng
10 TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở RLTT NGƯỜI GIÀ
- Buồn rầu, TC kéo dài trên 2 tuần
- Thu rút XH, mất quan tâm hứng thú
- Mệt mỏi không giải thích được, mất năng lượng, rối loạn giấc ngủ
- Lú lẫn, RL định hướng, trở ngại tập trung và ra quyết định
- Tăng, giảm khẩu vị, trọng lượng
- Mất trí nhớ, chủ yếu mới, ngắn hạn
- Cảm giác buồn chán, tội lỗi, mất hy vọng, ý tưởng tự sát
- Các RL khác không thể giải thích: đau nhức cơ thể, táo bón
- Thay đổi vẻ ngoài, ăn mặc, thu dọn phòng, nhà, vườn…
- RL sử dụng tài chính và quan hệ với mọi người
TTƯT, BSCK II Nguyễn Minh Tuấn
Khoa khám bệnh BVĐK Tâm Anh
Nguyên Giảng viên chính BMTT-ĐHYHN
Nguyên Phó Viện trưởng VSKTTQG
Địa chỉ khám bệnh: Phòng khám chuyên khoa Tâm thần
Giờ mở cửa:
- SĐT | Zalo: 0913 512 821
- Tại phòng khám: Thứ 2 – Chủ nhật từ 14:00 – 17:00
- Tại BV ĐK Tâm Anh: Thứ 2 – Thứ 7 từ 07:30 – 12:00
- SĐT | Zalo: 098 2045825
- Tại phòng khám: Chủ nhật: 09:00 – 11:00
- Tại Viện sức khoẻ tâm thần – Bệnh viện Bạch mai: Thứ 2 – Thứ 6 từ 07:30 – 16:30
Địa chỉ Phòng khám:
- Số 3A ngõ 46 (vào ngõ 44 rồi rẽ trái ngay là ngõ 46) phố Hào nam, phường Ô chợ dừa, quận Đống đa, Hà nội .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs381/en/
http://mentalhealthcanada.com/article_detail.asp?/lang=e&id=31
HelmchenH, Linden M, Wernicke T. Psychiatric morbidity in the oldest old. Results of the Berlin Aging Study. Nervemarzt 1996;67(9): 739-50.
http://www.aplaceformom.com/blog/2013-10-7-mental-illness-in-the-elderly/
ICD 10
DSM-5